Virginia Woolf

|birth_place=Luân Đôn, Anh, Anh Quốc|death_date=|death_place=Lewes, Đông Sussex, Anh, Anh Quốc|birth_name=Adeline Virginia Stephen|occupation=|notableworks=|alma_mater=Đại học Nhà vua Luân Đôn|tác phẩm nổi bật=Bà Dalloway (1925) Đến ngọn hải đăng (1927) Tiểu sử Orlando (1928) Một căn phòng riêng (1929) Những đợt sóng (1931)|spouse=|relatives=Leslie Stephen (cha)
Julia Prinsep Jackson (mẹ)
George Herbert Duckworth (anh trai cùng mẹ khác cha)
Gerald Duckworth (anh trai cùng mẹ khác cha)
Laura Stephen (chị gái cùng cha khác mẹ)
Vanessa Stephen (chị gái)
Thoby Stephen (anh trai)
Adrian Stephen (em trai)
Katharine Stephen (chị họ)
|signature=Virginia Woolf signature.svg|chú thích hình=Woolf vào năm 1902}}

Virginia Woolf (tên thời con gái Stephen) (sinh 25 tháng 1 năm 1882 - mất 28 tháng 3 năm 1941) là một tiểu thuyết gia và là một nhà văn tiểu luận người Anh, bà được coi là một trong những tác giả hiện đại quan trọng nhất của thế kỷ 20 và là người tiên phong trong việc sử dụng dòng ý thức như một phương tiện kể chuyện.

Trong suốt thời gian giữa chiến tranh, Woolf là một nhân vật có tầm ảnh hưởng của xã hội văn học Luân Đôn và là một thành viên của ''Hội Bloomsbury''. Những tác phẩm nổi tiếng nhất của bà bao gồm Đêm và ngày (''Night and Day'', 1919), Căn phòng của Jacob (''Jacob’s Room'', 1922), Bà Dalloway (''Mrs. Dalloway'', 1925), Đến ngọn hải đăng (''To the Lighthouse'', 1927), Orlando (1928), Một căn phòng riêng (''A Room of One’s Own'', 1929), Những đợt sóng (''The Waves'', 1931), Ba đồng tiền vàng (''Three Guineas'', 1938). Trong các sáng tác của bà, tác phẩm luận văn ''Một căn phòng riêng'' có một câu châm ngôn rất nổi tiếng: "A woman must have money and a room of her own if she is to write fiction." (Một người phụ nữ phải có tiền và một căn phòng riêng nếu cô ta viết tiểu thuyết).

Woolf trở thành một trong những chủ đề trung tâm của phong trào nữ quyền những năm 1970 và các tác phẩm của bà kể từ đó đã thu hút nhiều sự chú ý và bình luận rộng rãi vì "chủ nghĩa nữ quyền đầy cảm hứng". Các tác phẩm của bà đã được dịch ra hơn 50 thứ tiếng.

Trong suốt cuộc đời của mình, Woolf luôn gặp rắc rối với căn bệnh tâm thần. Bà đã được đưa vào viện nhiều lần và cố gắng tự tử ít nhất hai lần. Theo Dalsimer (2004), căn bệnh của bà được đặc trưng bởi các triệu chứng mà ngày nay được chẩn đoán là rối loạn lưỡng cực, không có phương pháp điều trị hiệu quả nào trong suốt cuộc đời của bà. Năm 1941, ở tuổi 59, Woolf chết do dìm mình xuống sông Ouse ở Lewes (Đông Sussex). Được cung cấp bởi Wikipedia
1
Bằng Woolf, Virginia.
Được phát hành 2017
lấy văn bản
eBook
2
Bằng Woolf, Virginia.
Được phát hành 2018
lấy văn bản
eBook
3
Bằng Woolf, Virginia.
Được phát hành 2015
lấy văn bản
eBook
4
Bằng Woolf, Virginia
Được phát hành 1982
Sách
5
Bằng Woolf, Virginia
Được phát hành 1971
Sách
6
Bằng Woolf, Virginia, 1882-1941,
Được phát hành 2015
Digitalia Hispánica
eBook
7
Bằng Woolf, Virginia, 1882-1941.
Được phát hành 2011
Digitalia Hispánica
Điện tử eBook
8
Bằng Woolf, Virginia, 1882-1941,
Được phát hành 2012
Tác giả khác: ...Woolf, Virginia, 1882-1941....
Digitalia Hispánica
eBook
9
Bằng Woolf, Virginia, 1882-1941,
Được phát hành 2015
Tác giả khác: ...Woolf, Virginia, 1882-1941....
Digitalia Hispánica
eBook
10
Được phát hành 2012
Tác giả khác: ...Woolf, Virginia, 1882-1941....
Digitalia Hispánica
eBook